Ngày 29/2/2016, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật phối hợp với Hạt Kiểm lâm Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng tiến hành thả 09 cá thể động vật rừng đã hoàn tất công tác cứu hộ và kiểm dịch về môi trường tự...
Ngày 14 tháng 1 năm 2016, ông Vũ Xuân Sang, chủ Nhà Hàng Cường Nhi tại xã Trung Hóa, huyện Minh Hóa, tỉnh Quảng Bình tự nguyện giao nộp cho Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật 01 cá thể khỉ mặt đỏ dưới sự chứng kiến của...
Được sự cho phép của UBND tỉnh Quảng Bình, từ ngày 08 đến ngày 12/1/2019, Đoàn nghiên cứu đến từ Trường Đại học Columbia, Đại học Califonia, Đài Thiên văn địa cầu Lamont – Doherty, Viện sinh thái học miền Nam và Trung tâm nghiên...
Ngày 26 tháng 10 năm 2015, ông Mai Văn Định, sinh năm 1976, trú tại thôn 1 xã Xuân Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình đã tự nguyện giao nộp 01 cá thể Khỉ mặt đỏ (Macaca arctoides) có trọng lượng 05kg cho Hạt Kiểm lâm VQG Phong Nha - Kẻ...
1. Giới thiệu
Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng trải rộng trên diện tích 123.326 ha chủ yếu karst cổ, hình thành từ kỷ Paleozic - 450 triệu năm, rộng lớn nhất khu vực Đông Nam Châu Á. Khu vực này trải qua 05 kiến tạo của vỏ Trái đất...
Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng có ý nghĩa quan trọng toàn cầu về bảo tồn đa dạng sinh học bởi nơi đây chứa đựng các hệ sinh thái rừng (gần 94% diện tích VQG được bao phủ bởi rừng và 84% diện tích là rừng nguyên sinh), địa...
Ngày 22 tháng 9 năm 2015, Trung tâm Cứu hộ, bảo tồn và Phát triển sinh vật đã tiếp nhận 01 cá thể Cu li nhỏ và 40 cá thể vẹt ngực đỏ để tiến hành chăm sóc, cứu hộ.
Nghiên cứu khoa học và áp dụng công nghệ có thể nói là một giải pháp quan trọng hàng đầu của mọi hoạt động trong đời sống xã hội và tiến trình phát triển. Nhận thức tầm quan trọng của việc ứng dụng công nghệ...
Ngày 17/9/2015, BQL Vườn quốc gia Phong Nha – Kẻ Bàng đã có Quyết định số 71/QĐ-VQG về việc thả động vật hoang dã về môi trường tự nhiên. Theo đó, ngày 18 tháng 9 năm 2015, 18 cá thể động vật hoang dã đã hoàn tất công tác cứu hộ...